Kiểm soát đường huyết và suy tim ở b/n đái đường type I

 KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ SUY TIM Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TYPE 1

                                                                                   NGƯỜI DỊCH BSNT: TRẦN  TẤN VIỆT

ĐTĐ type 1 ảnh hưởng chủ yếu lên người trẻ nên họ đã có nguy cơ bệnh lý tim mạch tiềm tàng nhiều năm. Tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 1 trẻ tuổi cao hơn 8 – 40 lần so với dân số nói chung. Việc kiểm soát đường huyết tích cực ở bệnh đái tháo đường týp 2 không làm giảm các nguy cơ suy tim nhưng vấn đề này chưa được biết rõ đối với đái tháo đường týp 1. Hiện tại, cơ quan nghiên cứu ĐTĐ Thụy Điển cho thấy có mối quan hệ giữa việc kiểm soát kém đường huyết và nguy cơ suy tim ở bệnh nhân ĐTĐ type 1.

    Công trình bao gồm 20985 BN ĐTĐ type 1 tham gia từ năm 1998-2003. Sau đó, họ tiếp tục được theo dõi cho đến khi tử vong, nhập viện do suy tim hoặc tới cuối năm 2009. Nghiên cứu cả các thông số lâm sang và cận lâm sàng. Trong nghiên cứu 635 BN (3%) có suy tim sau thời gian theo dõi trung bình 9 năm. BN có nồng độ HbA1C < 6.5% và > 10.5% có tỷ lệ suy tim tương ứng là 1,42 và 5,2/1000/years. Sau khi được được xử lý theo giới, tuổi, thời gian mắc ĐTĐ, nguy cơ tim mạch, nhồi máu cơ tim và các bệnh lý đi kèm thì nguy cơ suy tim ở nhóm BN có HbA1C >10,5% gấp 4 lần so với nhóm <6,5%. Nguy cơ suy tim liên quan với tuổi, giới, thời gian kể từ khi được chẩn đoán ĐTĐ. Các yếu tố khác làm gia tăng nguy cơ ĐTĐ là thuốc lá, tăng huyết áp, BMI cao. Nồng độ LDL-C không liên quan nhưng khi nồng độ LDL-C cao lại làm giảm nguy cơ.

     Việc duy trì nồng độ HbA1C hợp lý giúp ngăn ngừa suy tim ở BN ĐTĐ type 1.

Type 1 diabetes: Blood glucose control and heart failure

        Because type 1 diabetes affects relatively young people, they potentially have many years at risk of cardiovascular disease. Mortality from cardiovascular disease in young people with type 1 diabetes is 8–40 times that in the population at large. In type 2 diabetes, intensive blood glucose control does not reduce the risk of heart failure but it is not known whether the same applies to type 1 diabetes. Now, a study of data from the Swedish National Diabetes Registry has shown a link between poor glucose control and risk of heart failure in people with type 1 diabetes.

    The registry included 20,985 adults (aged 18 years or older) with type 1 diabetes registered during 1998–2003. Follow-up was until they died or were admitted to hospital with heart failure, or until the end of 2009. The register included clinical and laboratory data. Among this cohort, 635 patients (3%) were admitted with heart failure over a 9-year average follow-up (3.38 events per 1,000 patient-years). Patients in the lowest quintile (< 6.5%) and patients in the highest quintile (10.5% or more) for glycated haemoglobin A1C (HbA1C) had heart failure rates of 1.42 and 5.20 events per 1,000 patient-years, respectively. After adjustment for age, sex, duration of diabetes, cardiovascular risk factors, and myocardial infarction or other comorbidities at baseline or subsequently, an HbA1C of 10.5% or greater was associated with a heart failure rate four times that of an HbA1C of < 6.5%. The risk of heart failure increases with age and time since diagnosis of diabetes. Other factors associated with increased risk of heart failure included smoking, systolic hypertension, and high body mass index. LDL cholesterol levels were not associated with increased risk of heart failure, but high HDL cholesterol levels were associated with reduced risk.

     Maintaining satisfactory levels of HbA1C may prevent some cases of heart failure in people with type 1 diabetes.

 Lind M et al. Glycaemic control and incidence of heart failure in 20985 patients with type 1 diabetes: an observational study. Lancet 2011; 378: 140–146; Opie LH. Glycaemia and heart failure in diabetes types 1 and 2. Ibid: 103–104 (comment).